Bạn có biết, mỗi năm Việt Nam có khoảng 150.000 người tử vong vì ung thư, trong đó 80% bị sụt cân, 30% chết vì suy kiệt trong quá trình điều trị. Đừng để bản thân đi vào “vết xe đổ” đó chỉ vì chế độ ăn uống thiếu hợp lý!
Sức khỏe là điều mà ai cũng cần! Tuy nhiên đối với người bệnh ung thư, sức khỏe ổn định còn quan trọng hơn gấp bội vì điều này sẽ giúp cơ thể dễ dàng vượt qua những đợt hóa trị nặng nề. Vậy, bệnh nhân ung thư nên ăn gì để đảm bảo đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể?
Bệnh nhân ung thư nên ăn gì là tốt nhất?
Trên thực tế, đã có đến hơn 39% bệnh nhân ung thư kéo dài được sự sống lên đến hàng chục năm, thậm chí khỏi bệnh hoàn toàn chỉ nhờ vào một chế độ dinh dưỡng lành mạnh kết hợp với điều trị thích hợp. Như trường hợp một nhà khoa học người Anh đã hoàn toàn “chia tay” căn bệnh ung thư sau khi đã bị tái phát 8 lần trong 30 năm chỉ bằng việc thay đổi chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mình: Theo Telegraph, năm 1987, giáo sư địa hóa học Jane Plant từ Đại học Hoàng gia London (Anh) được chẩn đoán ung thư vú và dù trải qua hàng loạt ca phẫu thuật với 35 đợt xạ trị, bà vẫn bị tái phát ung thư vú lần thứ 5 vào năm 1993. Nhưng, nhờ hiểu biết cùng kinh nghiệm, bà đã thay đổi thói quen ăn uống để ngăn chặn bệnh tật và đã được xác nhận là hoàn toàn khỏi bệnh ung thư.
Bệnh nhân ung thư nên ăn gì để có đủ dinh dưỡng chống chọi với bệnh tật? Câu trả lời là khi bị bệnh, nhu cầu năng lượng và dinh dưỡng cơ bản của tế bào ung thư cao hơn tế bào bình thường. Do vậy, ngay cả khi bệnh nhân ung thư không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất, tế bào ung thư vẫn tự lấy năng lượng để phục vụ nhu cầu hoạt động của chúng. Khi đó, cơ thể bệnh nhân nếu không đủ dinh dưỡng sẽ nhanh chóng rơi vào suy mòn, một giải pháp duy nhất để đảm bảo sức khỏe là người bệnh phải ăn uống đầy đủ thực phẩm đảm bảo các nhóm chất: đạm - bột đường - béo - vitamin, khoáng chất. Vậy cụ thể, bệnh nhân ung thư nên ăn gì để có đủ sức khỏe cho cuộc chiến trường kỳ này?
- Sữa, sữa chua và bánh mềm là món được đề xuất đầu tiên cho câu hỏi “Ung thư thực quản nên ăn gì?” vì đây là những loại thực phẩm có đặc tính mềm, dễ tiêu hóa vừa giúp người bệnh dễ ăn, dễ nuốt lại có tác dụng bổ sung một nguồn năng lượng dồi dào, giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
- Trứng: loại thực phẩm giàu protein này giúp cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho người bệnh phục hồi sức khỏe, tuy nhiên ăn trứng luộc có thể gây nghẹn; trứng rán nhiều dầu mỡ cũng không tốt cho sức khỏe người bệnh.
- Rau xanh và nước trái cây: đây được xem như là “thần dược” vì chúng chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe người bệnh. Người bệnh nên ăn những loại rau xanh non, luộc nhừ hoặc xay nhuyễn nấu cùng cháo; nước ép trái cây lọc lấy nước… giúp người bệnh dễ ăn uống hơn.
- Ăn nhiều tinh bột: Các loại ngũ cốc như gạo, lúa mì, bột yến mạch, khoai lang, khoai tây, sắn dây… có khả năng thấm hút dịch axit dạ dày, bảo vệ niêm mạc dạ dày và thực quản ngăn ngừa bệnh tiến triển, đây cũng chính là món ăn chủ chốt trả lời cho câu hỏi “Bệnh nhân ung thư dạ dày nên ăn gì?” để tăng cường sức khỏe.
- Yến sào: theo một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí NCBI thuộc Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia (Hoa Kỳ), các nhà khoa học đã chứng minh rằng tổ yến sẽ làm kích hoạt và gia tăng sự tiết ra các kháng thể của tế bào, giảm tình trạng hệ thống miễn dịch đường ruột bị tổn thương và giảm đi các tác dụng phụ mà bệnh nhân ung thư mắc phải trong quá trình xạ trị.
Những loại thực phẩm sạch, an toàn, chuẩn organic và có thương hiệu, nhãn mác rõ ràng đóng vai trò tiên quyết, chiếm đến 86% trong chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư. Các loại thức ăn này có thể dễ dàng tìm mua tại các siêu thị hay cửa hàng có thương hiệu - những nơi có giấy chứng nhận bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Xem trọn bộ Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
Các món ăn mà người bị ung thư cần tuyệt đối tránh xa
- Hạn chế thực phẩm nhiều axit, cay, nóng và có quá nhiều gia vị.
- Người bị ung thư gan nên ăn gì để cơ thể dễ tiêu hóa và hấp thu? Ngoài các món ăn kể trên, bệnh nhân ung thư gan nói riêng và các bệnh nhân nói chung cần tránh các món chiên xào nhiều dầu mỡ.
- Những thực phẩm nhiều muối, thực phẩm chế biến sẵn, đồ nướng, đồ uống có gas, thịt bò…
- Không ăn mỡ nhiều quá, không ăn mặn quá, không ăn ngọt quá, không ăn khét quá,…
- Người bị ung thư vòm họng nên ăn gì khi gặp nhiều khó khăn trong việc nhai và nuốt? Họ cần ăn chậm, uống chậm để giảm bớt sự đau đớn và giúp người bệnh dễ chịu hơn khi ăn.
Bật mí món ăn giúp tiêu diệt ung thư
Yến sào là một món ăn cung cấp hàm lượng protein cực cao (45-55%) và 18 loại axit amin cũng như vitamin cần thiết để bồi bổ sức khỏe cho bệnh nhân ung thư, nhất là vào những giai đoạn bệnh chuyển biến xấu. Vì yến sào có nhiều tác dụng vượt bậc nên cả những người bị bệnh ung thư và những người cần phòng chống bệnh ung thư rất nên bổ sung yến vào chế độ ăn để có đủ dưỡng chất, tăng khả năng chống chọi với bệnh tật, tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể.
>> Có thể bạn quan tâm: Yến sào có thực sự là món ăn bổ dưỡng như nhiều người vẫn tưởng?
Nếu bệnh nhân ung thư có quá ít thời gian để chế biến yến sào thì có thể lựa chọn giải pháp từ Yến chưng tươi Thượng Yến với thành phần chứa 100% tổ yến nguyên chất (bird nests), được chưng hoàn toàn bằng phương pháp thủ công, giữ nguyên hương vị và độ mềm dẻo của tổ yến. Vừa tươi ngon, được chế biến theo yêu cầu của bản thân lại không chứa chất bảo quản, phụ gia hay chất tạo mùi, Yến chưng tươi Thượng Yến sẽ mang đến cho bệnh nhân ung thư hiệu quả tối đa trong thời gian ngắn nhất.
Đừng đợi có bệnh rồi mới lo chạy chữa! NGAY HÔM NAY, bạn và gia đình hãy cùng chăm chút cho sức khỏe bằng Yến chưng tươi Thượng Yến! Chỉ 1 phút mỗi ngày để cơ thể có đủ đề kháng chống lại ung thư và nhiều căn bệnh nguy hiểm khác!