Trung bình năng lượng một người phụ nữ cần là 2200kcal mỗi ngày và con số này tăng thêm 360kcal khi bà bầu ở 3 tháng giữa thai kỳ. Chế độ dinh dưỡng là cực kỳ cần thiết để cơ thể mẹ khỏe mạnh, con phát triển toàn diện. Chuyên gia dinh dưỡng khuyên bà bầu nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cơ thể con người cần nạp đủ dinh dưỡng từ thức ăn để duy trì sự sống và mức năng lượng khi mang thai lại cần nhiều hơn, vì chẳng những nuôi cơ thể mẹ mà nuôi cả thai nhi nữa. Phụ nữ mang thai cần được bổ sung đầy đủ thực phẩm với các nhóm chất đa dạng nhưng cũng không được chủ quan vì có những loại mẹ bầu không thể ăn. Viện dinh dưỡng Quốc gia đã đưa ra những lời khuyên bà bầu nên ăn gì và không nên ăn gì để có một thai kỳ khỏe mạnh, an lành, các mẹ hãy tham khảo nhé!
Bà bầu nên ăn gì và không nên ăn gì?
Bà bầu nên ăn gì để tốt cho cả mẹ lẫn con?
- Thực phẩm giàu đạm (protein) bao gồm đạm động vật như thịt, sữa, trứng, tôm, cua, cá, ốc và đạm thực vật như đậu tương, đậu xanh, đậu đỏ, lạc, vừng, măng cụt, bơ, chuối… vì chúng sẽ duy trì năng lượng, ổn định lượng đường trong máu, giúp bé phát triển tốt, ngăn ngừa một số triệu chứng thần kinh bất thường.
- Thực phẩm giàu sắt như thịt bò, thịt heo, rau có màu xanh đậm, súp lơ xanh, lòng đỏ trứng gà, bí ngô, chuối, các loại hạt bao gồm đậu tương, hạnh nhân, óc chó… sẽ giúp mẹ không bị thiếu máu, xanh xao, chậm tăng cân, tránh xa tình trạng bị băng huyết, sảy thai, chết non, thai suy dinh dưỡng, chậm phát triển trí não.
- Thực phẩm giàu canxi bao gồm tôm, cua, cá nước ngọt, hải sản, trứng, súp lơ xanh, cải bó xôi, cải chíp, tỏi tây, khoai lang, chuối, kiwi, cam, sữa chua, hạt dẻ, sữa… để tránh bị mệt mỏi, đau khớp, đau lưng, chuột rút, tê nhức cơ bắp, răng yếu, loãng xương. Bên cạnh đó, bổ sung canxi còn ngăn chặn tình trạng bé bị còi xương, suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ, dị hình xương, chậm mọc răng.
- Thực phẩm giàu axit folic bao gồm các loại rau màu xanh đậm như súp lơ xanh, rau bina, mồng tơi, măng tây, bơ, cam, bưởi, lòng đỏ trứng, hạt hướng dương, ngũ cốc nguyên hạt…Chất dinh dưỡng này sẽ giúp giảm nguy cơ thiếu máu hồng cầu, sảy thai, sinh non ở cơ thể mẹ, phòng ngừa nguy cơ dị tật ống thần kinh, não úng thủy, tim bẩm sinh, nứt đốt sống, sứt môi, hở hàm ếch ở bé.
- Bà bầu nên ăn gì và không nên ăn gì? Mẹ hãy ăn thực phẩm giàu kẽm như tôm cua biển, hàu, thịt bò, lợn, gà, trứng, cải xoăn, súp lơ xanh, nấm, các loại đậu, các loại hạt có tác dụng giảm nghén, chán ăn, mệt mỏi, nhiễm trùng, sảy thai, đẻ non, thiếu sữa ở mẹ, giảm nguy cơ chậm phát triển, suy dinh dưỡng bào thai, dị dạng, nhẹ cân và thấp chiều cao ở thai nhi.
- Thực phẩm giàu Omega 3 trong dầu thực vật, cá, rau màu xanh đậm, các loại hạt, các sản phẩm từ sữa giúp ngăn ngừa chứng trầm cảm, nguy cơ sinh non, tiền sản giật, bệnh tim mạch ở cơ thể mẹ, hỗ trợ phát triển trí não, thị giác, tăng khả năng tập trung ở bé.
Mẹ bầu cần hạn chế và tránh ăn những thực phẩm bất lợi
- Có bầu nên ăn gì và không nên ăn gì? mẹ bầu không nên ăn mặn vì hàm lượng muối nhiều sẽ dẫn đến bệnh huyết áp cao, phù nề, không tốt cho sức khỏe mẹ và bé.
- Bà bầu nên ăn gì và không nên ăn gì? Mẹ không nên hoặc hạn chế tối đa ăn cá có nguy cơ chứ thủy ngân cao như cá thu, cá kiếm, cá mập… vì nếu tích lũy quá nhiều thủy ngân sẽ gây tổn thương đến não của thai nhi.
- Các loại thực phẩm đã được xác nhận là gây nguy hiểm cho thai nhi như củ đã mọc mầm, các sản phẩm sữa chưa qua tiệt trùng, thực phẩm còn tái, thức ăn có mùi lạ vì chúng có độc, nhiều vi khuẩn và mầm bệnh tác động xấu đến sức khỏe của hai mẹ con. Thay vào đó, mẹ hãy chọn ăn các thực phẩm an toàn, rau quả đã rửa sạch, gọt vỏ để tránh nhiễm khuẩn.
- Mẹ cũng không nên sử dụng các loại đồ uống có cồn, có ga, chứa cafein và cocain vì chúng có thể làm bé phát triển chậm, có bộ phận dị dạng, làm cơ thể mẹ thiếu máu, khả năng sảy thai cao.
Mách mẹ giải pháp để có hành trình mang thai an nhàn, khỏe mạnh
Trải qua nhiều nghiên cứu về các món ăn dinh dưỡng để trả lời cho câu hỏi bà bầu nên ăn gì và không nên ăn gì, các nhà khoa học đã phát hiện có đến 45 – 55% protein không béo, 18 loại axit amin, hơn 30 vitamin khoáng chất thiết yếu trong thành phần của tổ yến sào mang lại nhiều tác dụng vượt bậc cho cơ thể mẹ và thai nhi.
Theo các tài liệu Đông y, mẹ bầu có thể bắt đầu ăn một lượng nhỏ yến sào ở tháng thứ 3 thai kỳ rồi tăng dần lượng lên để bồi bổ, giúp mẹ khỏe mạnh, an lành. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng không có thời gian chế biến yến chưng, Thượng Yến đã cho ra đời giải pháp tuyệt vời từ yến chưng tươi Thượng Yến: bổ sung 1 chai Yến chưng tươi 300ml mỗi ngày, chỉ mất 1 phút để bảo vệ sức khỏe của mẹ bầu.
Trải qua 12 năm làm nghề yến, đồng hành cùng ngàn ngàn mẹ bầu vượt qua thai kỳ bình an, nhà Yến tự tin cam kết:
- Yến được chưng cách thủy thủ công từ 100% tổ yến nguyên chất, liều lượng và định mức theo tiêu chuẩn chuyên gia
- Đảm bảo 100% Yến Thật, không pha tạp, không sử dụng thuốc tẩy, chất bảo quản, chất phụ gia tạo mùi
- Được chưng mới mỗi ngày, giữ được độ tươi, mềm dẻo và dinh dưỡng của sản phẩm, giao ngay nóng hổi ngay sau 2 giờ đặt hàng.
- Đóng chai theo khẩu phần từ chuyên gia dinh dưỡng 5gr, 15gr, 30gr yến tươi tương ứng với chai 70ml, 100ml, 300ml, vỏ chai thủy tinh được đầu tư thiết kế kỹ lưỡng, đạt chuẩn an toàn khi chưng ở nhiệt độ cao.
- Chọn lựa 12 vị tùy theo sở thích, thay đổi độ ngọt tùy theo khẩu vị
- Chứng nhận chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
***
Hi vọng qua bài viết này, Thượng Yến đã giúp mẹ giải đáp thắc mắc khi không biết bà bầu nên ăn gì và không nên ăn gì. Bên cạnh việc khuyên mẹ bầu cần sử dụng đúng liều lượng và tham khảo ý kiến bác sĩ, Thượng Yến cũng có điều lưu ý khách khi mua nước yến: mẹ bầu nên tìm đến những cửa hàng bán yến sào uy tín, đảm bảo để được cung cấp sản phẩm nguyên chất với giá thành hợp lý.